Điều tra viên là gì và nhiệm vụ quyền hạn quy định trong Pháp luật

5/5 - (2 bình chọn)

Điều tra viên là người chịu trách nhiệm về thu nhập, kiếm tìm chứng cứ của các tội phạm liên quan đến hình sự. Từ đó, đưa ra những quyết định xử phạt theo đúng với pháp luật quy định. Vậy điều tra viên là gì?  Chắc chắn có số đông bạn muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Vậy hãy cùng với Thám tử 3 Miền đi vào tìm hiểu nhé!

Điều tra viên là gì?

Điều tra viên hay còn được biết đến với nhiều tên khác nhau như uỷ viên tư pháp công an, uỷ viên công an tư pháp…. cùng với rất nhiều tên gọi khác nhau nữa. Họ là những người thi hành công tác điều tra, làm rõ hơn về vụ án và thi hành các nhiệm vụ được giao theo sự phân công của cấp trên trực thuộc các cơ quan điều tra. Việc tiến hành dò hỏi nhằm thu thập đầy đủ chứng cứ, chứng minh tội phạm có phạm tội hay không và làm minh bạch các tình tiết vụ án một cách nhanh chóng, toàn diện, không để người vô tội bị oan. 

Điều tra viên thi hành công tác điều tra theo luật định
Điều tra viên thi hành công tác điều tra theo luật định

Những điều tra viên có quyền hỏi cung bị can, không được phép sử dụng tư hình bức cung, ép phạm nhân nhận tội. Điều này sẽ gây tác động tới quyền lợi của bị can trong vụ án. Khi đó, những điều tra viên này sẽ áp dụng những chiến thuật của mình mà pháp luật cho phép để thu thập thông tin từ bị can.

Nhiệm vụ và quyền hạn của một điều tra viên

Điều tra viên có quyền hạn và nhiệm vụ được quy định cụ thể. Đó là những nhiệm vụ nào? 

– Tạo hồ sơ vụ án theo đề nghị của cơ quan cấp trên. Sau đó sẽ hỏi cung bị can và người có liên quan đến vụ án bao gồm người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự,.. 

– Quyết định áp giải, dẫn giải bị can và người làm chứng. Thi hành lệnh bắt giữ tạm thời, tạm giam và tịch thu tài sản. 

– Điều tra hiện trường, khám nghiệm tử thi, thi hành điều tra rõ tình tiết vụ án. 

– Tiền hành công cuộc điều tra khác thuộc thẩm quyền của cơ quan điều tra với mục đích đảm bảo nắm bắt tình hình vụ án, tìm ra kẻ phạm tội, tránh việc làm oan những người vô tội. Những hoạt động đó tuân theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan điều tra. 

Điều tra viên tiến hành vào cuộc điều tra các vụ án

Điều tra viên tiến hành vào cuộc điều tra các vụ ánNgoài ra, điều tra viên còn thu thập, điều tra, tìm kiếm thêm các chứng cứ trên những hồ sơ, chứng cứ, tài liệu,… Họ cần phải đưa ra nhiều chiến thuật khác nhau trong các tình huống hỏi cung khác nhau. Việc làm hỏi cung này sẽ được thông qua bởi cấp trên theo những trường hợp được yêu cầu. 

Điều tra viên ở đây còn phải làm rõ vai trò của từng kẻ phạm tội trong vụ án nếu đó là vụ án thực hiện theo hình thức đồng phạm. Họ sẽ tìm kiếm thu nhập thêm tài liệu, thông tin quan trọng để làm rõ trách nhiệm của chúng, rồi từ những cơ sở đó đưa ra mức phạt hợp lý cho từng người. 

Nhiệm vụ và quyền hạn của điều tra viên được quy định cụ thể
Nhiệm vụ và quyền hạn của điều tra viên được quy định cụ thể

Xem thêm:

Hướng dẫn cách tra cứu vốn điều lệ công ty nhanh và chuẩn xác nhất 2021

Gian lận thương mại là gì? Làm sao điều tra hành vi gian lận trong thương mại?

Những việc mà điều tra viên không được phép làm

Tuy có nhiều quyền hạn trong nhiệm vụ, điều tra viên vẫn có những điều không được phép làm bên cạnh trách nhiệm và quyền lợi trong công việc. Những việc có sẵn trong pháp luật về quy định cán bộ, công nhân viên chức nhà nước, chiến sĩ, lực lượng vũ trang nhân dân không được phép phạm phải. Nếu có dấu hiệu phạm lỗi, sẽ bị tiến hành xử phạt theo quy định của nhà nước như:

– Tư vấn cho những người phạm tội hướng giải quyết không đúng với quy định chuẩn mực của pháp luật. Can thiệp, sử dụng các mối quan hệ để giải quyết vụ án, giảm nhẹ hoặc theo chiều hướng tốt hơn cho kẻ phạm tội. 

– Mang hồ sơ, tài liệu ra khỏi cơ quan khi chưa được cho phép. Trừ trường hợp có sự chấp thuận của người có thẩm quyền mới được phép đem đi. Gặp bị can, bị cáo, hay người tố tụng những nơi ngoài quy định. 

Nếu bị phát hiện và chụp lại sẽ bị xử phạt theo quy định của nhà nước. Nặng nhất là bị tước quyền điều tra viên. Thời hạn bổ nhiệm lần đầu của điều tra viên thông thường là 5 năm. Trường hợp được bổ nhiệm hay nâng ngạch thì sẽ kéo dài tới 10 năm, thậm chí là nhiều hơn. Việc bổ nhiệm này sẽ dựa vào biểu hiện trong cả quá trình làm việc. Những điều tra viên cần đảm bảo tính minh bạch, liêm chính và công bằng.

Những việc mà điều tra viên không được làm được quy định rất rõ
Những việc mà điều tra viên không được làm được quy định rất rõ

Từ những thông tin trên, bạn chắc chắn đã giúp bạn hiểu rõ hơn về điều tra viên là gì và những thông tin hữu ích về vấn đề này. Ngoài ra, khi bạn cần Thám tử điều tra giám sát theo yêu cầu, bạn có thể liên lạc với Thám tử 3 Miền qua số điện thoại 0968.604.113. Chúng tôi sẽ giúp bạn tìm kiếm thu thập thông tin, bằng chứng thay cho điều tra viên để làm sáng tỏ công bằng nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0968.604.113